Dự đoán kinh tế Việt Nam
Thứ Tư, tháng 5 01, 2013
Thứ Hai, tháng 4 29, 2013
Thứ Ba, tháng 4 16, 2013
Thứ Sáu, tháng 2 22, 2013
Thông báo ngày 22/2/2013
Ban biên tập Dự đoán kinh tế Việt Nam xin thông báo với bạn đọc rằng
do thiếu nhân lực nên việc cập nhật bài vở cho các trang tin wordpress
và blogspot của Dự đoán kinh tế Việt Nam sẽ tạm dừng.
Chúng tôi sẽ liên tục cập nhật các tin tức kinh tế trên trang Facebook của Dự đoán kinh tế Việt Nam. Bạn đọc nào quan tâm có thể truy cập tại: http://www.facebook.com/dudoankinhte
Ban biên tập chúng tôi thành thực xin lỗi độc giả vì sự bất tiện này.
Chúng tôi sẽ liên tục cập nhật các tin tức kinh tế trên trang Facebook của Dự đoán kinh tế Việt Nam. Bạn đọc nào quan tâm có thể truy cập tại: http://www.facebook.com/dudoankinhte
Ban biên tập chúng tôi thành thực xin lỗi độc giả vì sự bất tiện này.
Nhãn:
Thông báo
Thứ Sáu, tháng 2 01, 2013
Lịch sử đang lặp lại
LTS: Ngày 26 tháng 12 năm 1991, lá cờ búa liềm, quốc kỳ Liên bang
Xô viết chính thức được hạ khỏi điện Kremlin, đánh dấu chấm hết cho chế
độ Xô viết tồn tại 74 năm. Những năm tháng cuối cùng của chế độ Xô viết
bao trùm bởi những bất ổn chính trị, mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ và suy
thoái kinh tế trầm trọng.
Có một quy luật muôn đời là bất cứ chế độ nào không đảm bảo được sự sung túc cho dân chúng hay nói tóm là đảm bảo kinh tế phát triển ắt sẽ sụp đổ. Liên Xô không nằm ngoài quy luật đó. Cuộc khủng hoảng kinh tế đã diễn ra tại Liên Xô ngay từ những năm đầu thập niên 1980 và kéo dài qua cả lúc chế độ này sụp đổ. Sau khi Liên Xô sụp đổ, siêu lạm phát tại Nga đã có lúc lên tới 1000 %/năm.
Bài viết sau đây sẽ trình bày một phần cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra tại Liên Xô trong những năm tháng cuối cùng của nó. Hy vọng sẽ đem đến cho độc giả một góc nhìn mới và liên hệ với thực trạng khủng hoảng kinh tế tại Việt Nam hiện nay.
Có một quy luật muôn đời là bất cứ chế độ nào không đảm bảo được sự sung túc cho dân chúng hay nói tóm là đảm bảo kinh tế phát triển ắt sẽ sụp đổ. Liên Xô không nằm ngoài quy luật đó. Cuộc khủng hoảng kinh tế đã diễn ra tại Liên Xô ngay từ những năm đầu thập niên 1980 và kéo dài qua cả lúc chế độ này sụp đổ. Sau khi Liên Xô sụp đổ, siêu lạm phát tại Nga đã có lúc lên tới 1000 %/năm.
Bài viết sau đây sẽ trình bày một phần cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra tại Liên Xô trong những năm tháng cuối cùng của nó. Hy vọng sẽ đem đến cho độc giả một góc nhìn mới và liên hệ với thực trạng khủng hoảng kinh tế tại Việt Nam hiện nay.
Nhãn:
Bao cấp,
Khủng hoảng,
Phá sản
Chủ Nhật, tháng 12 16, 2012
Cái chết của nền kinh tế Việt Nam
LTS: Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN. Đó là 1 nền kinh tế yểu mệnh, ngay từ định nghĩa cho đến thực tế.
Và thực tế của hàng triệu người dân đang sống trên mảnh đất hình chữ S
đối mặt là khó khăn, ngày càng khó khăn. Bài viết sau sẽ chỉ rõ ra sự
giả dối của con số tăng trưởng GDP và đâu là nguyên nhân dẫn tới cái
chết của nền kinh tế yểu mệnh này.
Nhãn:
Khủng hoảng,
Nghị quyết 11,
Phá sản
Chủ Nhật, tháng 12 02, 2012
Điểm báo 2.12.2012
CHÚNG TA ĐÃ LỚN LÊN CHƯA?
Một người đàn ông đi ngang qua một chú voi đang bị xích, đột nhiên ông dừng lại và tự hỏi tại sao một chú voi lớn như vậy lại không tự làm đứt một sợi dây thùng nhỏ buộc ở chân và trốn thoát. Thậm chí còn không có cả dây xích và lồng giữ. Hiển nhiên là chú voi hoàn toàn có thể làm được, bất cứ lúc nào chú muốn nhưng vì một lý do nào đó chú đã không làm như vậy.
Người đàn ông đã đến gặp người quản tượng gần đó và hỏi anh ấy vì lý do tại sao con voi vẫn đứng yên ở đó và không bao giờ bỏ đi. Người huấn luyện voi trả lời: “À, khi mà con voi này còn nhỏ và bé hơn bây giờ, chúng tôi đã sử dụng cùng một loại kích cỡ dây thừng giống như bây giờ để trói chúng. Ở độ tuổi đó, các sợi dây vẫn đủ sức để giữ chúng. Khi mà voi lớn lên, chúng tin rằng chúng không có đủ khả năng phá được dây. Con voi này luôn tin rằng sợi dây có thể giữ chúng lại và không bao giờ thử trốn thoát”.
Người đàn ông đã rất ngạc nhiên. Những con vật to lớn như vậy đều có khả năng làm được, nhưng chúng đã không bao giờ tin và sẽ mãi mắc kẹt ở nơi này.
http://www.gocnhinalan.com/blog-cua-alan-va-bca/2-bai-giai-cho-viet-nam.html
Một người đàn ông đi ngang qua một chú voi đang bị xích, đột nhiên ông dừng lại và tự hỏi tại sao một chú voi lớn như vậy lại không tự làm đứt một sợi dây thùng nhỏ buộc ở chân và trốn thoát. Thậm chí còn không có cả dây xích và lồng giữ. Hiển nhiên là chú voi hoàn toàn có thể làm được, bất cứ lúc nào chú muốn nhưng vì một lý do nào đó chú đã không làm như vậy.
Người đàn ông đã đến gặp người quản tượng gần đó và hỏi anh ấy vì lý do tại sao con voi vẫn đứng yên ở đó và không bao giờ bỏ đi. Người huấn luyện voi trả lời: “À, khi mà con voi này còn nhỏ và bé hơn bây giờ, chúng tôi đã sử dụng cùng một loại kích cỡ dây thừng giống như bây giờ để trói chúng. Ở độ tuổi đó, các sợi dây vẫn đủ sức để giữ chúng. Khi mà voi lớn lên, chúng tin rằng chúng không có đủ khả năng phá được dây. Con voi này luôn tin rằng sợi dây có thể giữ chúng lại và không bao giờ thử trốn thoát”.
Người đàn ông đã rất ngạc nhiên. Những con vật to lớn như vậy đều có khả năng làm được, nhưng chúng đã không bao giờ tin và sẽ mãi mắc kẹt ở nơi này.
http://www.gocnhinalan.com/blog-cua-alan-va-bca/2-bai-giai-cho-viet-nam.html
Nhãn:
Điểm báo
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)