Thứ Ba, tháng 3 29, 2011

Nạn "chảy máu" vàng làm thất thoát 12 - 13 tỉ USD năm 2010 (Financial Times)




Trang facebook.com/dudoankinhte dịch từ Financial Times. Tham khảo nguồn ở cuối bài viết.
Vietnamese gold traders have sent billions of dollars worth of high-grade gold jewellery to be smelted in Switzerland over the past two years to circumvent government restrictions on bullion exports.

 

Before 2008, Vietnam exported minimal amounts of gold ornaments to Switzerland, which dominates the global gold smelting industry, turning items from rings to candlesticks into international standard bullion.

 

But that changed over the past two years, as Vietnam became Switzerland’s biggest single source of imported gold products, much of which ended up in the furnaces operated by leading refiners Argor-Heraeus, Metalor, MKS Finance and Valcambi.

Những nhà kinh doanh vàng tại VN đã gởi hàng tỉ đồng đồ trang sức bằng vàng cao cấp tới Thụy Sĩ để nấu chảy trong vòng hai năm qua nhằm ‘lách’ luật cấm xuất khẩu vàng miếng của chính phủ.

Trước năm 2008, Việt Nam xuất khẩu chỉ một lượng rất nhỏ lượng trang sức tới Thụy Sĩ, đất nước nổi tiếng với ngành công nghiệp nấu chảy vàng trên thế giới, để biến những chiếc vòng vàng đó thành thỏi vàng theo chuẩn quốc tế.

Nhưng mọi việc đã thay đổi nhiều trong hai năm gần đây, với việc Việt Nam trở thành nước cung cấp lớn nhất sản phẩm từ vàng nhập khẩu vào Thụy Sĩ; phần lớn vàng trong số đó sẽ kết thúc trong những lò nấu vàng của những công ty luyện kim hàng đầu như Argor-Heraeus, Metalor, MKS Finance and Valcambi.
Cameron Alexander, a senior analyst at GFMS precious metals consultancy, said: “In Vietnam, banks haven’t been able to export bullion freely, so they have made jewellery out of it so they can export it.

“There’s a loophole and people who need the dollars have taken advantage of it.”

Last year, Vietnam exported nearly 61 tonnes of precious metals – mostly gold products – to Switzerland, generating SFr2.6bn ($2.8bn), according to the Swiss Federal Customs Administration. In 2009, Vietnam exported 54 tonnes, generating SFr1.9bn, already well up from 3.2 tonnes valued at SFr71m in 2008. The figures do not include bullion, which is treated as “monetary gold”.

Cameron Alexander, nhà phân tích cao cấp tại GFMS, công ty tư vấn về kim loại quý, cho hay: “Tại Việt Nam, ngân hàng đã từ lâu không thể tự do xuất khẩu vàng thỏi, do đó họ phải chuyển đổi sang mặt hàng trang sức để có thể xuất khẩu ra ngoài.”

“Có một lỗ hổng pháp lý và những "ai" cần USD đang kiếm lợi từ nó.”

Năm ngoái, Việt Nam xuất khẩu gần 61 tấn kim loại quý -- hầu hết là sản phẩm từ vàng - tới Thụy Sĩ, trị giá khoảng 2.6 tỉ tiền Thụy Sĩ (SF), tức 2.8 tỉ USD, theo Cục Hải quan Liên bang Thụy Sĩ. Năm 2009, con số này là 54 tỉ vàng xuất khẩu, và 1.9 tỉ SF, tăng từ 3.2 tấn trị giá 71 triệu SF trong năm 2008. Thống kê không bao gồm vàng thỏi, vốn được xem như “vàng có giá trị”.
Hasan Demir, who works in the statistics department at Swiss customs, said: “Swiss firms enjoy an excellent reputation for smelting pure gold bars.

“The high level of the gold price at the moment, reinforced by the depreciation of the Vietnamese currency, has stimulated gold owners in Vietnam to sell their gold.”

In recent years, gold in Vietnam has tended to trade at a premium because of import restrictions designed to stem the flow of money out of the Vietnamese currency, the dong.

Anxious consumers and businesses have hoarded dollars and gold to protect against high inflation and devaluations of the dong. Economists believe Vietnam suffers from significant unrecorded capital flight.

Hasan Demir, nhân viện tại Phòng Thống kê, Cục Hải quan Thụy Sĩ, nói “Các công ty Thụy Sĩ danh tiếng thường được biết đến trong việc nung chảy những thỏi vàng tinh khiết.

Giá vàng ở mức rất cao hiện nay, cộng với yếu tố mất giá của VND, đã khiến cho nhiều người sở hữu vàng tại Việt Nam đem vàng đi bán.”

Những năm gần đây, vàng tại Việt Nam có xu hướng giao dịch với giá rất cao, bởi vì luật hạn chế nhập khẩu được ban hành nhằm kiềm hãm sự "chảy máu" của VND vào vàng.

Nhiều khách hàng và doanh nghiệp lo lắng cho giá trị tài sản của mình đã tích trữ USD và vàng nhằm chống lại tỉ lệ lạm phát cao và sự mất giá của tiền VND. Các nhà kinh tế học cho rằng Việt Nam đang bị tổn thất lớn do ‘chảy máu’ vốn (nguyên văn: capital flight) đáng kể.
The sale of gold jewellery to Switzerland has spiked on the rare occasions when the onshore gold price was lower than the international price, according to Nguyen Ngoc Que Chi, chief executive of Sacombank Jewellery Company, which is owned by a local bank as are many other jewellery and gold traders in Vietnam.

Many analysts say that government attempts to control Vietnam’s gold market have been counter-productive.

“When there are restrictions, people will always smuggle it in and over the last couple of years, we’ve seen a large proportion of gold coming in unofficially through Thailand, Laos and Cambodia, as well as pretty healthy flows from China,” said Mr Alexander.

Mua bán vàng trang sức tại Thụy Sĩ từng tăng vọt đột ngột trong một vài thời điểm hiếm hoi khi giá vàng trong nước thấp hơn giá vàng quốc tế, theo Nguyễn Ngọc Quế Chi, tổng giám đốc Công ty Vàng bạc đá quý Sacombank, một đơn vị trực thuộc ngân hàng Sacombank cũng như những công ty vàng đá quý trực thuộc khác.

Nhiều nhà phân tích cho rằng nỗ lực của chính phủ nhằm kiểm soát thị trường vàng tại Việt Nam hoàn toàn phản tác dụng.

“Nếu có sự ngăn cấm nào, thì người dân luôn luôn tìm cách buôn lậu nó và trong vòng vài năm trở lại, chúng tôi đã chứng kiến một lượng lớn vàng được nhập từ Thái Lan, Lào và Campuchia, cũng như dòng vàng khá lớn trôi vào từ Trung Quốc; tất cả đều theo ngạch không chính thức”, Alexander nói.
Official Vietnamese data show a net gold outflow of $2bn-$3bn per annum over the past two years, mostly to Switzerland. But statistics from the World Gold Council, a mining industry lobby group, suggest a net inflow of $2bn-$3bn per year, according to Scott Robertson, founding partner of Asia Markets Group, an advisory firm.

Analysts believe this discrepancy is the result of “capital flight,” with Vietnamese people selling dong to buy gold that has been smuggled in and does not appear in official statistics.

The International Monetary Fund’s analysis of the “errors and omissions” in government balance of payments data suggests that last year Vietnam suffered an unidentified outflow of $12bn-$13bn, around 12 per cent of GDP.

“Either the current account deficit is understated or capital inflows are overstated or there’s been resident capital flight which isn’t picked up in the official data,” said Benedict Bingham, the IMF’s senior representative in Vietnam.

“All three probably contribute to the problem but only the last is likely to explain such a big discrepancy. It’s basically residents shifting from dong into dollars and gold and keeping it out of the banking system.”

Dữ liệu chính thức từ Việt Nam cho thấy “chảy máu” vàng từ 2 đến 3 tỉ USD hàng năm trong hai năm gần đây, hầu hết đến Thụy Sĩ. Tuy nhiên, thống kê của Hiệp hội Vàng Thế giới, một nhóm cố vấn của ngành công nghiệp khai khoáng, ước tính khoảng 2 đến 3 tỉ USD “chảy” trở vào Việt Nam mỗi năm, theo Scott Robertson, sáng lập viên của Asia Markets Group, một công ty tư vấn.

Những nhà phân tích tin rằng tính không thống nhất trong số liệu là một kết quả của sự rút vốn (nguyên văn: capital flight), qua việc người dân Việt Nam bán VND để mua vàng do buôn lậu mang vào và không được ghi trong sổ sách chính thức.

Phân tích từ uỹ Tiền tệ Quốc tế IMF về những sai lầm và thiếu sót từ số liệu cán cân thanh toán, thương mại của chính phủ cho thấy rằng Việt Nam đang phải “gồng mình” trước nạn “chảy máu” vốn từ 12 tới 13 tỉ USD, chiếm khoảng 12% GDP vào năm 2010.

“Hoặc số lượng thâm hụt hiện tại trên giấy tờ thống kê bị làm nhẹ đi, hoặc số lượng vốn rót vào Việt Nam bị nâng khống lên, hoặc thậm chí có hiện tượng “chảy máu” vốn khỏi Việt Nam đến từ người dân nhỏ lẻ, vốn thường bị bỏ qua khi tính toán.” Benedict Bingham, phát ngôn viên cao cấp tại Việt Nam nói.

“Trong cả ba trường hợp trên, chỉ có trường hợp cuối cùng mới có thể lí giải vì sao xảy ra một lượng chênh lệch lớn trong thống kê về vốn. Đơn giản là người dân đang chuyển đổi từ VND sang USD hoặc vàng và giữ nó nằm ngoài hệ thống ngân hàng."

--

Nguồn: http://www.ft.com/cms/s/0/4aa15524-5964-11e0-bc39-00144feab49a.html#axzz1HwqHy7e2

Lưu ý: Phải có tài khoản, hoặc đăng ký (subscription) từ Financial Times để đọc.


0 nhận xét:

Đăng nhận xét